Giao thoa lượng tử có thể là chìa khóa dẫn tới các transistor nhỏ hơn, nhanh hơn, và sử dụng năng lượng hiệu quả hơn

Tác giả: Trường Queen Mary, Đại học London. Lời dẫn: Hiệu ứng xuyên hầm là một ví dụ nổi bật cho tính chất sóng của các electron. Hiệu ứng xuyên hầm đã được sử dụng để chế tạo kính hiển vi điện tử quét xuyên hầm (STM – Scanning Tunneling Microscopy)- kính hiển vi hiện đại bậc nhất hiện nay. Trong transistor, nếu khoảng cách giữa cực nguồn và cực máng đủ nhỏ (chiều dài kênh dẫn đủ nhỏ), các electron có thể xuyên hầm từ cực nguồn sang cực máng – dòng rò. Dòng rò này gây ra nhiễu … Đọc tiếp Giao thoa lượng tử có thể là chìa khóa dẫn tới các transistor nhỏ hơn, nhanh hơn, và sử dụng năng lượng hiệu quả hơn

Cỗ máy giúp duy trì định luật Moore

Summary:
Công nghệ quang khắc EUV với khẩu độ số cao là bước tiến mới trong việc thu nhỏ kích thước transistor. Trong công nghiệp chip điện tử, cải thiện hiệu suất quang khắc giúp duy trì tiến trình định luật Moore. Công nghệ EUV khẩu độ số cao dự kiến sẽ sẵn sàng vào năm 2024, đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì lộ trình của định luật Moore. Đọc tiếp Cỗ máy giúp duy trì định luật Moore

Các hạt hạ nguyên tử và các lực cơ bản của tự nhiên – một mô tả trực quan

Vật lý mô tả tự nhiên thông qua toán. Các mô hình mô tả tự nhiên đang phát triển, nhưng vẫn còn những phần chưa mô tả được. Mô hình chuẩn của vật lý hạt xác định các hạt cơ bản và cách chúng tương tác, nhưng vẫn chưa giải thích được lực hấp dẫn. Mô hình này vẫn trong quá trình hoàn thiện với việc khám phá các hạt cơ bản mới. Đọc tiếp Các hạt hạ nguyên tử và các lực cơ bản của tự nhiên – một mô tả trực quan

Bộ nhớ điện trở hoạt động dựa trên sức căng – thế hệ bộ nhớ mới? 

Lời dẫn của người dịch: Đầu thế kỉ 21 chứng kiến cuộc cách mạng trong dung lượng của bộ nhớ dựa trên hiệu ứng từ điện trở khổng lồ (GMR – Giant magnetoresistance). Với loại bộ nhớ điện trở mới này, nó cho thấy khả năng chuyển đổi trạng thái nhanh hơn và sử dụng ít năng lượng hơn bất kỳ điện trở 2D nào khác. Liệu đây có phải là tiền đề cho một cuộc cách mạng mới trong lĩnh vực nhớ. Ứng suất từ ​​các điểm tiếp xúc với điện cực kim loại tạo ra lực căng làm … Đọc tiếp Bộ nhớ điện trở hoạt động dựa trên sức căng – thế hệ bộ nhớ mới? 

Làm lành vết thương bằng công nghệ sử dụng ánh sáng và keo nano

Nguồn: Andrea Six, Phòng thí nghiệm Khoa học và Công nghệ Vật liệu Liên bang Thụy Sĩ.Làm lành vết thương sau khâu bằng keo nano và ánh sáng. Hai nhà khoa học, Osca Cipolato và Inge Herrmann, tại phòng thí nghiệm tương tác hạt-sinh học Empa tại St. Gallen (Nguồn: Empa) Không phải vết thương nào cũng có thể được khâu lại bằng kim và chỉ. Gần đây, các nhà nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm Khoa học và Công nghệ Vật liệu Liên bang Thụy Sĩ (Empa – Swiss Federal Laboratories for Materials Science and Technology) đã phát triển … Đọc tiếp Làm lành vết thương bằng công nghệ sử dụng ánh sáng và keo nano

“Kính hiển vi nhiệt” – Mô hình kính hiển vi mới kiểm tra vật liệu sử dụng các sóng suy biến

Kính hiển vi thường sử dụng bức xạ tán xạ ngược để tạo hình ảnh, nhưng một nhóm nghiên cứu đến từ Viện Khoa học Công nghiệp tại Đại học Tokyo đang phát triển một phương pháp mới để nghiên cứu vật liệu sử dụng “ánh sáng” tương ứng với nhiệt mà chúng phát ra. Kính hiển vi thông thường khi chiếu xạ một mẫu chất thường sử dụng với ánh sáng hoặc electron. Bất kì bức xạ phản xạ hay tán xạ nào cũng có thể được sử dụng để tạo ra hình ảnh chi tiết và thu được … Đọc tiếp “Kính hiển vi nhiệt” – Mô hình kính hiển vi mới kiểm tra vật liệu sử dụng các sóng suy biến